Emacs được coi như một bộ editor hoàn chỉnh cho những ai thích lập trình. Nó hỗ trợ rất nhiều ngôn ngữ mà bạn có thể tùy biến các mode dễ dàng chuyển đổi.
Đối với một số ngôn ngữ có hỗ trợ định nghĩa (khái niệm) interface hay prototype, emacs cho phép chúng ta switch giữa các file một cách dễ dàng bằng việc bổ sung thêm tính năng binding-keys (là một buit-in) trong emacs [1]. Cụ thể: chỉ cần thêm đoạn mã lệnh sau vào trong file .emacs.
add-hook 'c-mode-common-hook
(lambda()
(local-set-key (kbd "C-c o") 'ff-find-other-file)))
Và tổ hợp phím C-c o để switch giữa hai file myfile.h và myfile.cpp.
Bạn có thể áp dụng cho các chuẩn khác như: .h và .cc
Thay đổi kích thước cửa sổ emacs lúc khởi động
Xem [2] để biết cách cấu hình
Tham khảo:
[1] http://emacs-fu.blogspot.com/2008/12/quickly-switching-between-header-and.html
[2] http://stackoverflow.com/questions/92971/how-do-i-set-the-size-of-emacs-window
Programming, Researching, Engineering, Employing and Analyzing of Troubleshootings. In addition, we study Usability - HCI - GUI - OpenGL - Project Management.
Thursday, December 9, 2010
Tùy biến với emacs
Labels:
Editor,
Emacs,
Programming Editor
Không biết để đâu
Trong khi chạy mplayer, tôi thường hay gặp các lỗi như:
Lỗi 1:
open: No such file or directory
[MGA] Couldn't open: /dev/mga_vid
open: No such file or directory
[MGA] Couldn't open: /dev/mga_vid
[VO_TDFXFB] Can't open /dev/fb0: Permission denied.
[VO_3DFX] Unable to open /dev/3dfx.
Failed to open VDPAU backend libvdpau_nvidia.so: cannot open shared object file: No such file or directory
[vdpau] Error when calling vdp_device_create_x11: 1
Lỗi 1:
open: No such file or directory
[MGA] Couldn't open: /dev/mga_vid
open: No such file or directory
[MGA] Couldn't open: /dev/mga_vid
[VO_TDFXFB] Can't open /dev/fb0: Permission denied.
[VO_3DFX] Unable to open /dev/3dfx.
Failed to open VDPAU backend libvdpau_nvidia.so: cannot open shared object file: No such file or directory
[vdpau] Error when calling vdp_device_create_x11: 1
--------------
Chỉnh sửa file cấu hình của mplayer trong thư mục: /etc/mplayer/mplayer.conf [1]
Vì thực ra khi chạy một file video, vd: hoahaudep.flv, bạn chỉ ra lệnh: mplayer hoahaudep.flv; mà bạn không thêm bất cứ một option nào, nhưng nó vẫn chạy. Bi giờ, chỉ cần: mplayer -vo gl hoahaudep.flv thế thì không hiện thị lỗi này nữa. Vậy nên, trong file mplayer.conf trên, enable dòng: vo=xv,x11 (video output)
Lỗi 2:
mplayer: could not connect to socket
mplayer: No such file or directory
Failed to open LIRC support. You will not be able to use your remote control.
-------------
Xuất hiện điều này vì chúng ta không cấu hình để sử dụng LIRC [2]. Lỗi này cũng chỉnh sửa file mplayer.conf bằng cách thêm dòng: nolirc=yes vào bất cứ chỗ nào.
Tham khảo gốc chỗ này:
Wednesday, December 8, 2010
Python - Ngôn ngữ lập trình cho các nhà khoa học không chuyên về IT
Thực sự nhìn nhận vấn đề, Python được khá nhiều nhà khoa học không chuyên về máy tính sử dụng. Bản thân là người trong nghề, tôi cảm nhận Python chứa những tiện dụng mà rất ít ngôn ngữ lập trình khác có được. Để tiến hành xử lý một file dữ liệu mô tả metabolism của plant (khoảng 70 các chất và 78 phản ứng), không quá 150 dòng code, tôi có thể xây lấy ra được các đồ thị của metabolites và reactions.
Labels:
Programming,
Python
Thursday, November 25, 2010
Tips tricks with the terminal in Ubuntu [Phần 1]
In ấn
Lệnh lpr là sử dụng để in tài liệu trong môi trường Linux do gói CUPS cung cấp. Đây là toàn bộ hướng dẫn. Bên dưới chỉ tóm tắt các lệnh phổ biến hay dùng.
Quản lý phiên làm việc
Để logout máy tính từ terminal, trong Ubuntu 10.10, bạn gõ lệnh:
Xem phiên bản (release) hệ điều hành Ubuntu
Xem link nay. Lệnh cơ bản: cal
Liệt kê các thư mục đang chia sẻ
Cách 1: Sử dụng GUI để xem, nhưng với cách này thì không hiển thị tất cả các thư mục chia sẻ (chưa giải thích được). Để mở cửa sổ này, lần lượt click vào menu System > Administration > Shared Folders. Xem hình bên dưới.
Nếu trường hợp bạn không thấy mục Shared Folders, có thể nó không được hiển thị trong menu Administration. Khi đó, bạn mở chỉnh sửa một chút là chức năng sẽ hiển thị trở lại. Các bước thực hiện: System > References > Main Menu, cửa sổ xuất hiện như hình bên dưới:
Tại cửa sổ, kéo thanh cuộn dọc (khung bên trái) để chọn Administration, đánh dấu check vào mục Shared Folders bên phải. Thế là bạn sẽ có chức năng này hiển thị trên menu Administration.
Cách 2: Dùng lệnh từ terminal
1. smbclient -L localhost
Mỗi lần chạy lệnh này là một lần cung cấp mật khẩu. Kết quả hiện thị tương tự như hình sau:
2. ls -l /var/lib/samba/usershares
Với lệnh này, tất cả các thư mục được chia sẻ thông qua dịch vụ Nautilus sẽ được hiển thị ra. Ví dụ, bạn có thư mục chia sẻ có tên là these. Thế thì, để lấy đường dẫn vật lý trên máy tính, chạy lệnh sau:
cat /var/lib/samba/usershares/billymusic | grep path
3. Tạo một script như sau:
shares=$(ls -l /var/lib/samba/usershares | awk '{print "/var/lib/samba/usershares/"$8}')
for i in $shares
do
cat $i | grep path
done
Lệnh lpr là sử dụng để in tài liệu trong môi trường Linux do gói CUPS cung cấp. Đây là toàn bộ hướng dẫn. Bên dưới chỉ tóm tắt các lệnh phổ biến hay dùng.
- Để xem danh sách các máy in hiện đang được quản lý bởi CUPS server, chúng ta: lpstat -p -d ## from cups manual
- In một tài liệu với máy in ngầm định: lpr filename ## print file using default printer
- lpr -P printername filename ## print file using the selected printer; see lpstat -p -d for list of printers
- In tài liệu với số bản in (copy number): lpr -# num filename ## to print num times
- openoffice -p filename.doc ## for doc files
Quản lý phiên làm việc
Để logout máy tính từ terminal, trong Ubuntu 10.10, bạn gõ lệnh:
gnome-session-save --logout
Để lock máy tính từ terminal, trong Ubuntu 10.10, gõ lệnh:
gnome-screensaver-command -l
Xem phiên bản (release) hệ điều hành Ubuntu
- uname -r
uname -a - cat /etc/*-release
cat /etc/*version - lsb_release -a
Xem link nay. Lệnh cơ bản: cal
Liệt kê các thư mục đang chia sẻ
Cách 1: Sử dụng GUI để xem, nhưng với cách này thì không hiển thị tất cả các thư mục chia sẻ (chưa giải thích được). Để mở cửa sổ này, lần lượt click vào menu System > Administration > Shared Folders. Xem hình bên dưới.
Nếu trường hợp bạn không thấy mục Shared Folders, có thể nó không được hiển thị trong menu Administration. Khi đó, bạn mở chỉnh sửa một chút là chức năng sẽ hiển thị trở lại. Các bước thực hiện: System > References > Main Menu, cửa sổ xuất hiện như hình bên dưới:
Tại cửa sổ, kéo thanh cuộn dọc (khung bên trái) để chọn Administration, đánh dấu check vào mục Shared Folders bên phải. Thế là bạn sẽ có chức năng này hiển thị trên menu Administration.
Cách 2: Dùng lệnh từ terminal
1. smbclient -L localhost
Mỗi lần chạy lệnh này là một lần cung cấp mật khẩu. Kết quả hiện thị tương tự như hình sau:
2. ls -l /var/lib/samba/usershares
Với lệnh này, tất cả các thư mục được chia sẻ thông qua dịch vụ Nautilus sẽ được hiển thị ra. Ví dụ, bạn có thư mục chia sẻ có tên là these. Thế thì, để lấy đường dẫn vật lý trên máy tính, chạy lệnh sau:
cat /var/lib/samba/usershares/billymusic | grep path
3. Tạo một script như sau:
shares=$(ls -l /var/lib/samba/usershares | awk '{print "/var/lib/samba/usershares/"$8}')
for i in $shares
do
cat $i | grep path
done
P/S: Đoạn scipt sau đây để hủy chia sẻ tất cả các thư mục:
#!/bin/sh shares=$(ls -l /var/lib/samba/usershares | awk '{print $8}') for i in $shares do net usershare delete $i done
Mount một file iso
Tạo một thư mục để mount file iso, giả sử /mnt/disk. Thực hiện lệnh sau:
Tìm kiếm tập tin
Tạo một thư mục để mount file iso, giả sử /mnt/disk. Thực hiện lệnh sau:
sudo mount -o loop -t iso9660 file.iso /mnt/disk
Tìm kiếm tập tin
find /usr/local/texlive -name "*.sty"
Tuesday, November 23, 2010
How to play *SWF file in Ubuntu 10.04
Gnash SWF player for Ubuntu 10.04
SWF(Shock Wave Flash) file format is widely used for displaying animation or vector graphics,with different degrees of interactivity and functions.Adobe products such as Flash,Flex Builder and Open source Ming Library is used to generate SWF files.If you are not able to play swf file on Ubuntu 10.04 then here is an simple solution of that.Gnash SWF player is recommended for playing SWF files on Ubuntu 10.04 Lucid Lynx.
Installing SWF player on Ubuntu 10.04
1.Open Ubuntu Software Center(Applications->Ubuntu Software Center) or SPM(Synaptic Package Manager) from System->Administration->Synaptic Package Manager.
2.Search for Gnash and click on Install(in USC) OR mark for installation,then apply to install gnash(In SPM).
3.Installation,followed by downloading process will complete within few minutes…….
4.That’s all…Now Open the SWF files with GNASH SWF player to play……
(Source: http://blog.sudobits.com/2010/06/05/how-to-play-swf-file-in-ubuntu-10-04/)
Một tham khảo khác: http://linuxtree.blogspot.com/2010/02/how-to-play-swf-filemacromedia-flash-on.html
SWF(Shock Wave Flash) file format is widely used for displaying animation or vector graphics,with different degrees of interactivity and functions.Adobe products such as Flash,Flex Builder and Open source Ming Library is used to generate SWF files.If you are not able to play swf file on Ubuntu 10.04 then here is an simple solution of that.Gnash SWF player is recommended for playing SWF files on Ubuntu 10.04 Lucid Lynx.
Installing SWF player on Ubuntu 10.04
1.Open Ubuntu Software Center(Applications->Ubuntu Software Center) or SPM(Synaptic Package Manager) from System->Administration->Synaptic Package Manager.
2.Search for Gnash and click on Install(in USC) OR mark for installation,then apply to install gnash(In SPM).
3.Installation,followed by downloading process will complete within few minutes…….
4.That’s all…Now Open the SWF files with GNASH SWF player to play……
(Source: http://blog.sudobits.com/2010/06/05/how-to-play-swf-file-in-ubuntu-10-04/)
Một tham khảo khác: http://linuxtree.blogspot.com/2010/02/how-to-play-swf-filemacromedia-flash-on.html
Labels:
Linux,
Multimedia,
Play swf,
Ubuntu
Graph Clustering
This is a mathematical study of the methods to recognizing and grouping elements in a set of entities.
Tuesday, November 9, 2010
Biên dịch chương trình C/C++ tự động bằng việc tạo makefile
Đây là một bài viết khá hoàn chỉnh và lý thú. Qua bài này và một số tham khảo khác trên mạng, tạm copy cách làm như sau:
A makefile is a collection of instructions that should be used to compile your program. Once you modify some source files, and type the command "make" (or "gmake" if using GNU's make), your program will be recompiled using as few compilation commands as possible. Only the files you modified and those dependent upon them will be recompiled. Of-course, this is not done via usage of magic. You need to supply the rules for compiling various files and file types, and the list of dependencies between files (if file "A" was changed, then files "B", "C" and "D" also need to be re-compiled), but that only has to be done once.
When
This might appear a little complex, but the example in the next section will make things clear.
The solution to this problem is using variables to store various flags, and even command names. This is especially useful when trying to compile the same source code with different compilers, or on different platforms, where even a basic command such as "rm" might reside in a different directory on each platform.
Lets see the same makefile, but this time with the introduction of variables:
There are many other ways to generate dependency lists. It is advised that programmers interested in this issue read about the compiler's "-M" flag, and read the manual page of "makedepend" carefully. Also note that gnu make's info pages suggest a different way of making dependency lists created automatically when compiling a program. The advantage is that the dependency list never gets out of date. The disadvantage is that many times it is being run for no reason, thus slowing down the compilation phase. Only experimenting will show you exactly when to use each approach.
Notes: Sorry the author of the article due to copyright.
Preface
Compiling a program made of one source file is easy. Compiling one made of few sources is slightly annoying, but may be automated via a simple shell script. Anything larger than that would start to get on your nerves. This is where makefiles are helpful.A makefile is a collection of instructions that should be used to compile your program. Once you modify some source files, and type the command "make" (or "gmake" if using GNU's make), your program will be recompiled using as few compilation commands as possible. Only the files you modified and those dependent upon them will be recompiled. Of-course, this is not done via usage of magic. You need to supply the rules for compiling various files and file types, and the list of dependencies between files (if file "A" was changed, then files "B", "C" and "D" also need to be re-compiled), but that only has to be done once.
The Structure Of A Makefile
A typical makefile contains lines of the following types:- Variable Definitions - these lines define values for variables. For example:
CFLAGS = -g -Wall SRCS = main.c file1.c file2.c CC = gcc
- Dependency Rules - these lines define under what conditions a given file (or a type of file) needs to be re-compiled, and how to compile it. For example:
main.o: main.c gcc -g -Wall -c main.c
This rule means that "main.o" has to be recompiled whenever "main.c" is modified. The rule continues to tell us that in order to compile "main.o", the command"gcc -g -Wall -c main.c"
needs to be executed.
Note that each line in the commands list must begin with a TAB character. "make" is quite picky about the makefile's syntax.
- Comments - Any line beginning with a "#" sign, or any line that contains only white-space.
Order Of Compilation
When a makefile is executed, we tell themake
command to compile a specific target. A target is just some name that appears at the beginning of a rule. It can be a name of a file to create, or just a name that is used as a starting point (such a target is also called a "phony" target). When
make
Is invoked, it first evaluates all variable assignments, from top to bottom, and when it encounters a rule "A" whose target matches the given target (or the first rule, if no target was supplied), it tries to evaluate this rule. First, it tries to recursively handle the dependencies that appear in the rule. If a given dependency has no matching rule, but there is a file in the disk with this name, the dependency is assumed to be up-to-date. After all the dependencies were checked, and any of them required handling, or refers to a file newer than the target, the command list for rule "A" is executed, one command at a time. This might appear a little complex, but the example in the next section will make things clear.
Starting Small - A Single-Source Makefile Example
Lets first see a simple example of a makefile that is used to compile a program made of a single source file:
# top-level rule to create the program.
all: main
# compiling the source file.
main.o: main.c
gcc -g -Wall -c main.c
# linking the program.
main: main.o
gcc -g main.o -o main
# cleaning everything that can be automatically recreated with "make".
clean:
/bin/rm -f main main.o
Few notes about this makefile: - Not all rules have to be used in every invocation of
make
. The "clean" rule, for example, is not normally used when building the program, but it may be used to remove the object files created, to save disk space. - A rule doesn't need to have any dependencies. This means if we tell make to handle its target, it will always execute its commands list, as in the "clean" rule above.
- A rule doesn't need to have any commands. For example, the "all" rule is just used to invoke other rules, but does not need any commands of its own. It is just convenient to make sure that if someone runs
make
without a target name, this rule will get executed, due to being the first rule encountered. - We used the full path to the "rm" command, instead of just typing "rm", because many users have this command aliased to something else (for example, "rm" aliased to "rm -i"). By using a full path, we avoid any aliases.
Getting Bigger - A Multi-Source Makefile Example
In anything but the simplest programs, we usually have more than one source file. This is where using a makefile starts to pay off. Making a change to one file requires re-compilation of only the modified file, and then re-linking the program. Here is an example of such a makefile:
# top-level rule to compile the whole program.
all: prog
# program is made of several source files.
prog: main.o file1.o file2.o
gcc main.o file1.o file2.o -o prog
# rule for file "main.o".
main.o: main.c file1.h file2.h
gcc -g -Wall -c main.c
# rule for file "file1.o".
file1.o: file1.c file1.h
gcc -g -Wall -c file1.c
# rule for file "file2.o".
file2.o: file2.c file2.h
gcc -g -Wall -c file2.c
# rule for cleaning files generated during compilations.
clean:
/bin/rm -f prog main.o file1.o file2.o
Few notes: - There is one rule here for each source file. This causes some redundancy, but later on we'll see how to get rid of it.
- We add dependency on included files (file1.h, file2.h) where applicable. If one of these interface-definition files changes, the files that include it might need a re-compilation too. This is not always true, but it is better to make a redundant compilation, than to have object files that are not synchronized with the source code.
Using Compiler And Linker Flags
As one could see, there are many repetitive patterns in the rules for our makefile. For example, what if we wanted to change the flags for compilation, to use optimization (-O
), instead of add debug info (-g
)? we would need to go and change this flag for each rule. This might not look like much work with 3 source files, but it will be tedious when we have few tens of files, possibly spread over few directories. The solution to this problem is using variables to store various flags, and even command names. This is especially useful when trying to compile the same source code with different compilers, or on different platforms, where even a basic command such as "rm" might reside in a different directory on each platform.
Lets see the same makefile, but this time with the introduction of variables:
# use "gcc" to compile source files.
CC = gcc
# the linker is also "gcc". It might be something else with other compilers.
LD = gcc
# Compiler flags go here.
CFLAGS = -g -Wall
# Linker flags go here. Currently there aren't any, but if we'll switch to
# code optimization, we might add "-s" here to strip debug info and symbols.
LDFLAGS =
# use this command to erase files.
RM = /bin/rm -f
# list of generated object files.
OBJS = main.o file1.o file2.o
# program executable file name.
PROG = prog
# top-level rule, to compile everything.
all: $(PROG)
# rule to link the program
$(PROG): $(OBJS)
$(LD) $(LDFLAGS) $(OBJS) -o $(PROG)
# rule for file "main.o".
main.o: main.c file1.h file2.h
$(CC) $(CFLAGS) -c main.c
# rule for file "file1.o".
file1.o: file1.c file1.h
$(CC) $(CFLAGS) -c file1.c
# rule for file "file2.o".
file2.o: file2.c file2.h
$(CC) $(CFLAGS) -c file2.c
# rule for cleaning re-compilable files.
clean:
$(RM) $(PROG) $(OBJS)
Few notes: - We define many variables in this makefile. This will make it very easy to modify compile flags, compiler used, etc. It is good practice to define even things that might seem like they'll never change. In time - they will.
- We still have a problem with the fact that we define one rule for each source file. If we'll want to change this rule's format, it will be rather tedious. The next section will show us how to avoid this problem.
A Rule For Everyone - Using "File Type" Rules
So, the next phase would be to eliminate the redundant rules, and try to use one rule for all source files. After all, they are all compiled in the same way. Here is a modified makefile:
# we'll skip all the variable definitions, just take them from the previous
# makefile
.
.
# linking rule remains the same as before.
$(PROG): $(OBJS)
$(LD) $(LDFLAGS) $(OBJS) -o $(PROG)
# now comes a meta-rule for compiling any "C" source file.
%.o: %.c
$(CC) $(CFLAGS) -c $<
We should explain two things about our meta-rule: - The "%" character is a wildcard, that matches any part of a file's name. If we mention "%" several times in a rule, they all must match the same value, for a given rule invocation. Thus, our rule here means "A file with a '.o' suffix is dependent on a file with the same name, but a '.c' suffix".
- The "$<" string refers to the dependency list that was matched by the rule (in our case - the full name of the source file). There are other similar strings, such as "$@" which refers to the full target name, or "$*", that refers the part that was matched by the "%" character.
Automatic Creation Of Dependencies
One problem with the usage of implicit rules, is that we lost the full list of dependencies, that are unique to each file. This can be overcome by using extra rules for each file, that only contain dependencies, but no commands. This can be added manually, or be automated in one of various ways. Here is one example, using the "makedepend" Unix program.
# define the list of source files.
SRCS = main.c file1.c file2.c
.
.
# most of the makefile remains as it was before.
# at the bottom, we add these lines:
# rule for building dependency lists, and writing them to a file
# named ".depend".
depend:
$(RM) .depend
makedepend -f- -- $(CFLAGS) -- $(SRCS) > .depend
# now add a line to include the dependency list.
include .depend
Now, if we run "make depend", the "makedepend" program will scan the given source files, create a dependency list for each of them, and write appropriate rules to the file ".depend". Since this file is then included by the makefile, when we'll compile the program itself, these dependencies will be checked during program compilation. There are many other ways to generate dependency lists. It is advised that programmers interested in this issue read about the compiler's "-M" flag, and read the manual page of "makedepend" carefully. Also note that gnu make's info pages suggest a different way of making dependency lists created automatically when compiling a program. The advantage is that the dependency list never gets out of date. The disadvantage is that many times it is being run for no reason, thus slowing down the compilation phase. Only experimenting will show you exactly when to use each approach.
Notes: Sorry the author of the article due to copyright.
Labels:
C,
C++,
compilation,
makefile
Thursday, November 4, 2010
ASP.NET: Drop Down List Control
Thường thường chúng ta muốn điền dữ liệu cho các hộp danh sách (drop down list) khi form vừa nạp (môi trường web và desktop). Rõ ràng chúng ta chỉ muốn nạp (fill in) một lần duy nhất khi form vừa khởi động, và không cần fill nữa trong trường hợp form refresh. Đo đó, để tránh tình trạng cứ nạp nhiều lần mỗi khi form hởi động, chúng ta đặt đoạn mã nạp dữ liệu cho ô điều khiển Drop Down List trong điều kiện trang chưa PostBack. Cách làm như sau:
if (!Page.IsPostBack) {
....; // Đoạn mã lệnh fill in cho drop down list
}Tương tự như vậy cho các ô điều khiển khác như ListBox,
Labels:
ASP.NET,
Control,
Drop Down List,
EPHY10,
ListBox
Thursday, October 28, 2010
Lập trình Web với PHP, MySQL trong Ubuntu
Sau khi cài XAMPP xong, ngầm định PEAR cũng được cài. Để quản lý các packages đã cài chung với XAMPP, dùng lệnh pear trong /opt/lampp/bin.
Xem các lệnh cơ bản của MySQL được trình bày đơn giản, dễ hiểu và tiếp cận đầu tiên khi chưa làm việc với MySQL.
Xem các lệnh cơ bản của MySQL được trình bày đơn giản, dễ hiểu và tiếp cận đầu tiên khi chưa làm việc với MySQL.
Labels:
mysql,
php,
Ubuntu,
web programming
Monday, October 25, 2010
Sunday, October 24, 2010
Saturday, October 23, 2010
Random network
Labels:
random graph,
Random network
Sunday, September 19, 2010
Linux - many stuffs to learn now
- Những bước khởi đầu:
- Bạn cần thiết cái này khi làm quen với hệ điều hành Linux: Bash Guide for Beginners
- Thay đổi quyền hạn truy cập tập tin thư mục:
- Dùng lệnh chmod:
- Dùng lệnh chown
- Có 3 kiểu cho phép thao tác lên tập tin và thư mục: read, write, và execute.
- Có 3 nhóm người dùng: người dùng sở hữu tập trung thư mục (the file owner), nhóm người dùng (the user group) và những người dùng khác (all the other users).
- Khi dùng lệnh ls -l, bạn sẽ nhìn thấy
- http://www.suite101.com/content/linux-commands-changing-permissions-with-chmod-a82401
- Cài đặt themes trên Ubuntu 10.10, xem ở đây: http://linuxtree.blogspot.com/2010/10/12-themes-for-ubuntu-1010.html
Friday, September 3, 2010
Saturday, August 21, 2010
Monday, August 16, 2010
Understanding Client Server Architecture and how the client and server computers interact with each other
Labels:
Architecture,
Client,
Server
Sunday, August 15, 2010
GridView
Introducing ASP.NET 2.0: GridView Control
GridView Examples for ASP.NET 2.0: Editing the Underlying Data in a GridView
Allowing Users to Edit Rows in a GridView Control
Integrating Asp.Net Validation Controls with GridView at run-time
GridView create row via code + place it in edit mode?
Gridview Inside a GridView in ASP.NET 2.0
GridView examples from Microsoft.NET Framework SDK
Play media files in ASP.NET
http://ramcrishna.blogspot.com/2008/09/playing-videos-like-youtube-and.html
http://www.c-sharpcorner.com/UploadFile/scottlysle/CsharpWebVideo04212007133218PM/CsharpWebVideo.aspx
http://msdn.microsoft.com/en-us/library/bb324497%28VS.85%29.aspx#dx_avp_playing_a_video_file
http://www.aspsnippets.com/Articles/Media-Player-Contol-using-Silverlight-and-ASP.Net.aspx
http://www.beansoftware.com/ASP.NET-Tutorials/Play-Flash-Video.aspx
http://www.codeproject.com/KB/custom-controls/AspNetFlashMovieControl.aspx
http://www.c-sharpcorner.com/UploadFile/scottlysle/CsharpWebVideo04212007133218PM/CsharpWebVideo.aspx
http://msdn.microsoft.com/en-us/library/bb324497%28VS.85%29.aspx#dx_avp_playing_a_video_file
http://www.aspsnippets.com/Articles/Media-Player-Contol-using-Silverlight-and-ASP.Net.aspx
http://www.beansoftware.com/ASP.NET-Tutorials/Play-Flash-Video.aspx
http://www.codeproject.com/KB/custom-controls/AspNetFlashMovieControl.aspx
Stuffs during building EPHY10
- Each page in ASP.NET 2.0 or upper has the AutoEventWireup tag set to true, which means that all this page initialization events are type by yourself.
protected void Page_PreRender(object sender, EventArgs e) {
// your code goes here
}
This content is copied from [1]. Many thanks to the author of the article.
In this article, we will explore the various events that occur when an asp.net 2.0 page is requested from the server. Before exploring that, let us briefly take a look at the various components that participate in the request and response model for asp.net pages.
When a request is made to the server using HTTP (GET), IIS receives the request and passes it to the asp.net engine(dll) that compiles the page that is requested. The request passes through two sections :
Http Module – Monitors the request and takes action. Authentication and Authorization take place over here.
Http Handler – Responsible for compiling the page and generating output using System.Web.UI.PageHandlerFactory (we are considering .aspx page for this article).
Once compilation is done, the page is sent back to the Http module which then sends it to the IIS and back to the browser.
The events occur in the following sequence. Its best to turn on tracing(<% @Page Trace=”true”%>) and track the flow of events :
PreInit – This event represents the entry point of the page life cycle. If you need to change the Master page or theme programmatically, then this would be the event to do so. Dynamic controls are created in this event.
Init – Each control in the control collection is initialized.
Init Complete* - Page is initialized and the process is completed.
PreLoad* - This event is called before the loading of the page is completed.
Load – This event is raised for the Page and then all child controls. The controls properties and view state can be accessed at this stage. This event indicates that the controls have been fully loaded.
LoadComplete* - This event signals indicates that the page has been loaded in the memory. It also marks the beginning of the rendering stage.
PreRender – If you need to make any final updates to the contents of the controls or the page, then use this event. It first fires for the page and then for all the controls.
PreRenderComplete* - Is called to explicitly state that the PreRender phase is completed.
SaveStateComplete* - In this event, the current state of the control is completely saved to the ViewState.
Unload – This event is typically used for closing files and database connections. At times, it is also used for logging some wrap-up tasks.
FreeTextBox
Providing a Richer Means for Entering Text Data
The issue is represented in the useful article [2]. We want to have Browse... button to select an image for inserting in a document.FreeTextBox
Providing a Richer Means for Entering Text Data
FreeTextBox: http://forums.aspfree.com/net-development-11/freetextbox-imagegallery-213698.html
http://www.websitebabble.com/web-design-development-software-including-cms/3848-asp-net-freetextbox.html
References:
[1] ASP.NET 2.0 Page Event Life Cycle, http://www.dotnetcurry.com/ShowArticle.aspx?ID=83&AspxAutoDetectCookieSupport=1, retrieved 14/08/2010
[2] Providing a Richer Means for Entering Text Data, http://www.4guysfromrolla.com/articles/102004-1.aspx, retrieved 15/08/2010
Labels:
EPHY10
Friday, August 13, 2010
Multi-tier Web Application using ASP.NET
A Multi-tier Web Application includes 4 layers:
Internet explorer and IIS count as tiers anyway, so yes you are multi tier.
References:
[1] Multi-tier Web Application using ASP.NET, Microsoft ASP.NET, http://forums.asp.net/p/785068/785138.aspx, retrieved in 13/08/2010
[2] Deploy Patterns, Microsoft MSDN, http://msdn.microsoft.com/en-us/library/ms998478.aspx, retrieved in 13/08/2010
[3] Building a 3-Tier Application using ASP.NET, C# Corner, http://www.c-sharpcorner.com/uploadfile/paulabraham/building3tierapppa11282005053625am/building3tierapppa.aspx, retrieved in 13/08/2010
[4] Building a Multi-Tier Web Application in the .NET 3.5 Framework Using LINQ to SQL, The Code Project, http://www.codeproject.com/KB/aspnet/NTierApp_UsingLINQ.aspx, retrieved in 13/08/2010
[5] Three-Tier Architecture, Linux Journal, http://www.linuxjournal.com/article/3508?page=0,2, accessed in 13/08/2010
[6] Multi-tier web application in ASP.NET, Microsoft ASP.NET, http://forums.asp.net/p/1056895/1509606.aspx, accessed in 13/08/2010
[7] 3-tier Architecture with ASP.NET 2.0, Microsoft MSDN Library, http://msdn.microsoft.com/en-us/library/aa581769.aspx, accessed in 14/08/2010
- Web Layer (Presentation Layer)
- Business Rules Layer
- Data Access Layer
Internet explorer and IIS count as tiers anyway, so yes you are multi tier.
References:
[1] Multi-tier Web Application using ASP.NET, Microsoft ASP.NET, http://forums.asp.net/p/785068/785138.aspx, retrieved in 13/08/2010
[2] Deploy Patterns, Microsoft MSDN, http://msdn.microsoft.com/en-us/library/ms998478.aspx, retrieved in 13/08/2010
[3] Building a 3-Tier Application using ASP.NET, C# Corner, http://www.c-sharpcorner.com/uploadfile/paulabraham/building3tierapppa11282005053625am/building3tierapppa.aspx, retrieved in 13/08/2010
[4] Building a Multi-Tier Web Application in the .NET 3.5 Framework Using LINQ to SQL, The Code Project, http://www.codeproject.com/KB/aspnet/NTierApp_UsingLINQ.aspx, retrieved in 13/08/2010
[5] Three-Tier Architecture, Linux Journal, http://www.linuxjournal.com/article/3508?page=0,2, accessed in 13/08/2010
[6] Multi-tier web application in ASP.NET, Microsoft ASP.NET, http://forums.asp.net/p/1056895/1509606.aspx, accessed in 13/08/2010
[7] 3-tier Architecture with ASP.NET 2.0, Microsoft MSDN Library, http://msdn.microsoft.com/en-us/library/aa581769.aspx, accessed in 14/08/2010
Labels:
ASP.NET,
Multi Tiers Architecture,
web programming
Architectural Styles and Patterns
- Một bài viết không thể bỏ qua để hiểu rõ sự khác biệt giữa chữ Tier và Layer: http://codebetter.com/blogs/david.hayden/archive/2005/07/23/129745.aspx
- Một bài giới thiệu về Three-Tier Architecture trên Linux Journal. Cảm nhận thấy dễ hiểu và đầy đủ. http://www.linuxjournal.com/article/3508
Labels:
Architectural,
Pattern,
Style
Saturday, July 31, 2010
Wednesday, July 28, 2010
TreeView and Master Pages
http://forums.asp.net/t/1022893.aspx
http://www.dotnetheaven.com/Uploadfile/danish.hameed/TreeViewControl07162005055926AM/TreeViewControl.aspx
http://quickstarts.asp.net/QuickStartv20/aspnet/doc/ctrlref/navigation/default.aspx
http://quickstarts.asp.net/QuickStartv20/aspnet/doc/ctrlref/navigation/treeview.aspx
http://msdn.microsoft.com/en-us/library/7a9swst5%28v=VS.80%29.aspx
http://how-2-do.blogspot.com/2008/05/aspnet-master-page-tutorial-part-7.html
http://www.dotnetheaven.com/Uploadfile/danish.hameed/TreeViewControl07162005055926AM/TreeViewControl.aspx
http://quickstarts.asp.net/QuickStartv20/aspnet/doc/ctrlref/navigation/default.aspx
http://quickstarts.asp.net/QuickStartv20/aspnet/doc/ctrlref/navigation/treeview.aspx
http://msdn.microsoft.com/en-us/library/7a9swst5%28v=VS.80%29.aspx
http://how-2-do.blogspot.com/2008/05/aspnet-master-page-tutorial-part-7.html
LINQ TO SQL VS. ENTITY FRAMEWORK
http://thedatafarm.com/blog/data-access/linq-to-sql-vs-entity-framework/
Loading Word Document into FreeTextBox
C# Open Word Documents using Visual Studio 2010 and .Net 4
http://www.asp.net/cssadapters/treeview.aspx
http://www.dnzone.com/go?1387
http://www.c-sharpcorner.com/UploadFile/scottlysle/L2SinCS06022008035847AM/L2SinCS.aspx
How do I open a word document from .NET?
http://www.asp.net/cssadapters/treeview.aspx
http://www.dnzone.com/go?1387
http://www.c-sharpcorner.com/UploadFile/scottlysle/L2SinCS06022008035847AM/L2SinCS.aspx
How do I open a word document from .NET?
Friday, July 23, 2010
Design Patterns
- Abstract Factory
Abstract Factory - Creational Design Pattern - Factory Method
Factory method Design pattern using C# - Proxy
From informIT
- Flyweight
From informIT - Facade
From Dot net cube
From ASPDOTNETPATTERNS blog
From ASP.NET
Facade in C++ - Design Patterns in C#
- MVCImplementing MVC Design Pattern in .NET
Tuesday, July 6, 2010
Sunday, June 27, 2010
Tìm hiểu Kiến trúc MVC với ASP.NET (VS 2008)
Như chúng ta biết, MVC là một kiến trúc ứng dụng được sử dụng phổ biến. Với một lập trình viên, biết MVC sẽ giúp ích nhiều trong việc tạo một ứng dụng nhanh, hiệu quả và an toàn.
Trong bài này, tôi xin chia sẻ một vài tài nguyên tìm được khá dễ hiểu và hiệu quả đối với những người mới học và tiếp cận với MVC.
Trong bài này, tôi xin chia sẻ một vài tài nguyên tìm được khá dễ hiểu và hiệu quả đối với những người mới học và tiếp cận với MVC.
Labels:
ASP.NET,
MVC,
web programming
Sunday, June 13, 2010
Một số trang liên quan đến thiết kế WEB
- Trang này chứa các ví dụ mẫu hay về CSS.
- Trang này là Thế giới WEB, cũng có một số cái hay hay.
Một số vấn đề liên quan đến dự án EPHY10
- Tìm hiểu sự khác nhau giữa ASP.NET Server Controls và HTML Server Controls.
- Tìm hiểu cách gắn một hàm của JavaScript với ASP.NET Server Control
Một cách thực hiện chung là: trong phương thức Page_Load của trang .aspx, chúng ta viết (ví dụ) this.TextBox1.Attributes.Add("OnKeyup","initTyper(this)"). Một hướng dẫn khác xem ở đây. - Tìm hiểu cách gắn bộ gõ tiếng việt vào ASP.NET. Đây là một hướng dẫn bằng tiếng việt dễ hiểu, đã thử và test xong.
- Tìm hiểu FreeTextBox. Đây là một bộ control nguồn mở, như một Rich Text Format Control để chỉnh sửa, cập nhật nội dung tài liệu như một bộ soạn thảo văn bản.
- Tạo TreeView: cây thư mục
- Đăng nhập hệ thống. Một sample chuẩn cho hầu hết các chương trình.
- NHibernate: chức năng tương tự như Hibernate trong công nghệ Java. Đây là tham khảo gốc. Một số tham khảo khác như:
- Để random các câu hỏi ngẫu nhiên không bị lặp lại: tham khảo nguồn này http://msdnbangladesh.net/blogs/razan/archive/2009/08/04/how-to-pick-random-numbers-from-a-given-set-of-numbers-in-c.aspx. Đã code trong namespace EPHY10.UTIL
Labels:
EPHY10
Subscribe to:
Posts (Atom)